Chuột rút (vọp bẻ) là tình trạng co thắt cơ đột ngột khiến chúng ta không cử động được. Nó có thể xảy ra ở các bộ phận khác nhau như bắp chân, mông hay bụng dưới. Dấu hiệu của chuột rút thông thường là cơ ở 1 bộ phận nhất định bị giật giật rồi co lại đột ngột. Đặc biệt là khi bị chuột rút bắp chân. Có thể thấy các đầu ngón chân bị co quắp lại, khó cử động. Nhìn chung chuột rút khi mang thai không quá nguy hiểm nhưng có 1 số trường hợp các mẹ vẫn cần phải chú ý. Bởi vì đây có thể là dấu hiệu của một số biến chứng nguy hiểm hơn.
Mẹ bầu bị chuột rút khi mang thai
Nguyên nhân chuột rút khi mang thai là gì? Đó là vì cơ thể của người mẹ khi mang thai phải mang thêm một khối lượng gây quá tải. Tử cung lớn dần nên chèn vào tĩnh mạch khiến máu không thể về tim gây co cơ. Hay nguyên nhân cũng có thể do tử cung chèn ép lên dây thần kinh từ tủy sống xuống chân khiến các cơ ở chân bị co đột ngột.
Sức nặng của thai nhi là nguyên nhân gây chuột rút
Hiện tượng chuột rút khi mang thai thường bắt đầu xuất hiện ở tam cá nguyệt thứ hai. Đặc biệt đối với các mẹ có thai đôi hoặc thai ba. Hiện tượng này ngày càng dữ dội hơn khi thai nhi lớn dần. Vì thế mà chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối là đau và khó chịu nhất. Chuột rút cũng xảy ra vào ban ngày nhưng mẹ bầu sẽ thường cảm thấy hiện tượng này nhiều hơn vào ban đêm. Đây cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu hay giật mình giữa đêm.
>> XEM THÊM: Mắc bệnh nha chu khi mang thai có nguy hiểm cho thai nhi không
Để phòng tránh hiện tượng chuột rút khi mang thai, mẹ bầu cần:
+ Đi bộ hàng ngày để các bắp chân thường xuyên được co duỗi và trước khi đi ngủ cũng nên co duỗi chân vài lần.
+ Tránh ngồi và đứng ở một tư thế quá lâu, khi ngủ không nến gối quá cao.
+ Dùng nước ấm pha một chút gừng và muối để ngâm chân trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ bầu ngủ ngon và phòng tránh được tình trạng chuột rút.
Phòng tránh chuột rút khi mang thai
+ Ngoài việc ăn và uống các chất dinh dưỡng thì các mẹ nên bổ sung cho mình những chất chủ yếu như canxi, magie vì nó làm giảm bớt các cơn chuột rút cho mẹ bầu.
+ Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tươi và các loại rau, củ như củ gai tươi để tránh bị táo bón. Không nên ăn nhiều bánh mì, gạo và mì ý có thể gây đầy bụng và đau bụng khi mang thai
+ Cần nghỉ ngơi tránh làm việc nặng nhọc tránh căng thẳng luôn để tâm trạng thoải mái.
Nếu bị chuột rút khi mang thai, mẹ ngay lập tức duỗi chân thẳng ra, bắt đầu từ gót chân và sau đó nhẹ nhàng gập bàn chân vuông góc, các ngón chân cong lên về phía ổng quyển.
Sau đó dùng tay massage các bắp chân và đùi và làm nóng các cơ bắp bằng túi chườm nóng. Sau khi giải phóng bản thân khỏi tình trạng chuột rút, mẹ nên đứng dậy đi lại, một lúc sau sẽ thấy đỡ đau và dễ chịu hẳn.
Nhiều mẹ mới có thai thường bỏ lỡ rất nhiều lời khuyên hữu ích, trong đó có những kiến thức giúp giảm đau do chuột rút khi mang thai.
>> XEM THÊM:
Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.
Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng
Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp |
Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa |
Đa nang buồng trứng là gì, nó có ảnh hưởng như thế nào để khả năng thụ thai và sức khỏe của người phụ nữ. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết thông qua bài...
Những ngày đầu năm 2020, đại dịch cúm Corona có nguồn gốc từ Vũ Hán – Trung Quốc đang ảnh hưởng rộng khắp toàn cầu, trong đó đe dọa sức khỏe của nhiều...
Củ gai được biết đến như bài thuốc dân gian từ rất lâu với nhiều công dụng như an thai, chữa động thai, dọa sảy thai, tụ dịch màng nuôi,...Vậy củ gai...
Củ gai tươi là rễ của cây gai được trồng phổ biến ở khắp các tỉnh thành trên toàn quốc. Theo các sách y khoa ghi lại thì, củ gai là loại thảo dược rất...
Đông y Thái Phương tự hào là một trong những địa chỉ uy tín hàng đầu đem đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho bà bầu và thai nhi, đội ngũ y bác sĩ...
Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8
Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn
Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này