Cứ 200 bà bầu lại có 1 người bị rau tiền đạo. Đây là bệnh lý thai kỳ nguy hiểm khiến chị em bị chảy máu khi mang thai. Cùng chuyên gia của An Thái Phương tìm hiểu về tình trạng rau tiền đạo hay nhau tiền đạo này.
Rau tiền đạo còn gọi là nhau tiền đạo. Thông thường, vị trí của nhau thai bám phía trước/ phía sau/bên trên/bên phải/bên trái thành tử cung là bình thường.
Hình ảnh so sánh rau (nhau) thai bình thường và rau thai tiền đạo
Nếu rau tiền đạo bám ở vị trí thấp nhất của tử cung, khiến bánh nhau che toàn bộ tử cung hoặc 1 phần tử cung. Có các dạng rau tiền đạo như sau:
Rau tiền đạo là bệnh lý thai kỳ có thể gây tai biến sản khoa nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
>>XEM THÊM:
Hiện tượng này có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ bầu và thai nhi.
RAU TIỀN ĐẠO - ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN
Rau tiền đạo gây nguy hiểm cho mẹ bầuMẹ bầu bị chảy máu nhiều lần do rau tiền đạo dẫn tới thiếu máu, cơ thể thường xuyên mệt mỏi, kém tập trung. Những trường hợp ra máu nặng, máu cục mẹ bầu có thể phải truyền máu hoặc phẫu thuật nếu tình trạng nguy cấp. Tử cung bị co nhiều do rau tiền đạo khi mang thai có thể khiến chị em bị xuất huyết sau sinh. Với trường hợp, rau tiền đạo bám mép tử cung, mẹ sau sinh có nguy cơ bị viêm nhiễm âm đạo do cổ tử cung hở, vi khuẩn dễ xâm nhập.
Đa số trường hợp rau tiền đạo gây chảy máu khi mang thai ở những tháng cuối thai kỳ, khiến mẹ bầu sinh non. Các bé sinh non này dễ mắc các bệnh hô hấp.
Mẹ bầu chảy máu nhiều khiến thai nhi suy sinh dưỡng, suy thai.
Ngoài ra, nếu bánh nhau bám thấp dưới tử cung, khiến thai nhi khó quay đầu, thai thường có ngôi mông hoặc ngôi ngang, gây khó khăn cho ca sinh. Do vậy, khi mẹ bầu được phát hiện rau tiền đạo, cần điều trị để ngăn ngừa kịp thời những tai biến sản khoa đáng tiếc.
Mẹ bầu bị rau tiền đạo nặng, chảy máu cục có nguy cơ sảy thai
Nguyên nhân chính khiến bà bầu bị rau tiền đạo là nhau thai bám vào cổ tử cung và phát triển tại đây mà không di chuyển lên phía trên. Ngoài ra, có 1 số nguyên nhân gây rau tiền đạo thường gặp là:
4 dạng rau tiền đạo thường gặp
Dấu hiệu dễ dàng nhận biết rau tiền đạo chính là chảy máu âm đạo. Bà bầu mang thai 3 tháng cuối rất dễ gặp tình trạng này. Mức độ chảy máu có thể ít hoặc nhiều.
Có trường hợp mẹ bầu tự khỏi không cần điều trị. Ngược lại, có chị em ra máu tái phát sau đó. Một số trường hợp, bà bầu bị co thắt tử cung dẫn tới chảy máu, tiềm ẩn nguy cơ rau tiền đạo. Nếu bà bầu có dấu hiệu ra máu âm đạo nhiều lần vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ cần nhanh chóng vào viện.
Bác sĩ sản khoa sẽ chấn đoán rau tiền đạo dựa trên tiền sử bệnh và các thông số thăm khám của bà bầu. Bằng phương pháp siêu âm, có thể dễ dàng phát hiện tình trạng rau tiền đạo của bà bầu.
Do vậy, ở tuần 22-24 của thai kỳ, mẹ bầu cần khám thai và siêu âm để xác định vị trí bánh nhau ở tử cung có bất thường không.
Bà bầu đau bụng, ra máu trong 3 tháng cuối thai kỳ cần thận trọng
Tùy mức độ chảy máu và sự phát triển của thai nhi, bác sĩ sẽ khuyên mẹ bầu dưỡng thai hoặc đình chỉ thai kỳ. Những mẹ bầu cần dưỡng thai, an thai phải tuyệt đối nghỉ ngơi, ăn uống tẩm bổ để thai nhi phát triển ít nhất 32-36 tuần mới sinh mổ.
ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY
HOẶC GỌI HOTLINE: 1900. 4539 - 033.249.6789
Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.
Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng
Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp |
Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa |
Ra máu khi mang thai tháng đầu khiến các mẹ lo lắng bất an, lo sợ thai nhi gặp vấn đề. Đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này và các mẹ cần xử lý...
Tình trạng ra máu đỏ tươi khi mang thai tháng cuối không phải hiếm gặp. Có đến 30% mẹ bầu gặp phải tình trạng ra máu khi mang thai. Do vậy, chị em cần...
Việc ra dịch màu nâu khi mang thai có thể dễ bắt gặp ở hầu hết các mẹ bầu. Và tuỳ vào thời điểm xuất hiện khí hư màu nâu cũng như các biểu hiện đi...
Dấu hiệu ra máu khi mang thai có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ và phổ biến nhất là vào 12 tuần đầu tiên. Dù hiện tượng này xảy ra tự...
Ra máu khi mang thai là hiện tượng xảy ra ở khoảng 20% phụ nữ. Tuy nhiên chỉ tại thời điểm nào đó trong thai kỳ, vì vậy các mẹ không nên quá lo lắng...
Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8
Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn
Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này