Hiện tượng đau bụng khi mang thai là những dấu hiệu xảy ra trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Mỗi triệu chứng đau bụng khi mang thai lại cảnh báo sức khỏe khác nhau của cơ thể mẹ bầu.
Đau bụng khi mang thai có sao không còn tùy trường hợp. Trừ tình trạng đau bụng thường xuyên kéo dài từng cơn, nhìn chung đây chỉ là hiện tượng thông thường mẹ bầu nào cũng trải qua. Tuy nhiên, chị em cần quan sát và đến bác sĩ kịp thời để phát hiện sớm những nguy cơ tiềm ẩn mà hiện tượng này có thể gây ra.
ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY
HOẶC GỌI HOTLINE: 1900. 4539 - 033.249.6789
Đau bụng khi mang thai là hiện tượng thường gặp trong thai kì
Khi xuất hiện các dấu hiệu đau bụng khi mang thai, mẹ bầu thường hoang mang và đặt ra nhiều câu hỏi như khi mang thai có đau bụng không hay đau bụng khi mang thai có nguy hiểm không. Dưới đây là những câu hỏi và giải đáp mà chúng tôi thường gặp nhất mời bạn tham khảo.
Nhiều mẹ bầu khi mang thai rất hay bị đau bụng nên thường lo lắng không biết liệu đau bụng khi mang thai có sao không? Bất kỳ thay đổi nào trong cơ thể đều cảnh báo một điều gì đó và đau bụng cũng vậy. Những cơn đau bụng sẽ phản ánh chính xác nhất các dấu hiệu đang có trong cơ thể mẹ bầu và thai nhi. Từ đó mà có thể thấy đau bụng khi mang thai có thể chia làm 2 nhóm: thông thường (không nguy hiểm) và nguy cơ cao (nguy hiểm).
Táo bón và đầy hơi cũng chỉ là những triệu chứng thông thường trong thai kỳ và chúng sẽ khiến mẹ cảm thấy đau tức bụng khi mang thai. Progesterone, một loại hormone thường được sản sinh nhiều khi mang thai, sẽ làm ứ trệ đường tiêu hóa, khiến thức ăn di chuyển qua đấy chậm hơn. Để tránh bị táo bón, các mẹ hãy uống nhiều nước và ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ. Nếu những cách trên vẫn không hiệu quả, các mẹ hãy nhờ bác sĩ sản phụ khoa cho uống các loại thuốc làm mềm chất thải hoặc thực phẩm bổ sung chất xơ.
Đau dây chằng tròn là một cảm giác khó chịu khi bạn đột nhiên đổi tư thế. Hiện tượng này xuất hiện từ vùng bụng dưới (hoặc ở bên trong, từ tử cung xuống háng). Cơn đau thường ngắn, mạnh và thốn. Thông thường, bạn sẽ trải nghiệm cơn đau bụng khi mang thai này trong tam cá nguyệt thứ 2. Nếu cảm thấy không được thoải mái lắm, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa để được kê thuốc acetaminophen nếu cần thiết.
Đau dây chằng là nguyên nhân gây đau bụng khi mang thai
Cơn gò Braxton-Hicks thường không liên quan gì đến sự giãn nở vùng cổ tử cung. Chúng có thể hơi khó chịu, nhưng hoàn toàn vô hại. Điều quan trọng ở đây là cần phân biệt các cơn gò giả này với cơn gò thật báo hiệu sắp sinh. Những cơn co thắt thật sự thường theo chu kỳ và ngày càng nhanh cũng như mạnh hơn. Uống nhiều nước có thể làm giảm cơn gò giả, vì thế các mẹ hãy đảm bảo uống nhiều nước mỗi ngày. Nếu vẫn tiếp tục bị co thắt, hoặc các mẹ không chắc chắn mình đang chuyển dạ hay chỉ là cơn gò giả thì hãy gọi cho bác sĩ sản khoa.
Tử cung khi giãn nở sẽ đè lên phần ruột, có thể dẫn đến các triệu chứng mà theo giáo sư sản phụ khoa Pattrick Duff của trường Đại học Florida là “gây buồn nôn, cảm giác đầy hoặc chướng bụng”. Từ đó gây ra hiện tượng đau bụng khi mang thai. Giải pháp đẩy lùi cơn đau bụng này là ăn uống khoa học, chia làm nhiều bữa nhỏ, vận động và nghỉ ngơi điều độ và đặc biệt không được nhịn tiểu.
Đây mới là thực sự là phần các mẹ bầu đang thắc mắc đau bụng khi mang thai có sao không nên chú tâm vào. Vì khi nguyên nhân của những cơn đau bụng nằm trong nhóm dưới đây, thì chị em cần hết sức lưu ý để có biển pháp đối phó kịp thời.
Khi mang thai ngoài tử cung thường xuất hiện cơn đau bụng thường xuyên, mẹ bầu sẽ đau khi đi tiểu, khi tập thể dục… kèm theo chảy máu âm đạo. Ngoài ra, bạn sẽ có cảm giác hồi hộp, nhịp tim bị loạn.
Đau bụng khi mang thai có nguy hiểm không nếu bị thai ngoài tử cung
Video: Đau bụng khi mang thai 4 tháng đầu thai kỳ
Vào khoảng 3 tháng đầu, nếu bạn đau bụng âm ỉ kèm chảy máu âm đạo trong một khoảng thời gian dài có thể là dấu hiệu của sảy thai. Điều này vô cùng nguy hiểm nên mẹ bầu cần phải khám bác sĩ kịp thời để tránh gây nguy hiểm cho thai nhi.
Theo nghiên cứu của Quỹ phòng chống tiền sản giật Hoa Kỳ, tiền sản giật hoặc các chứng rối loạn huyết áp khác có thể bột phát vào bất cứ lúc nào kể từ tuần mang thai thứ 20. Đó là lý do vì sao các bác sĩ thường kiểm tra huyết áp của các mẹ trong mỗi buổi khám. Chúng thường được biểu hiện bởi lượng huyết áp và đạm tăng cao trong nước tiểu.
Huyết áp cao sẽ làm các mạch máu trong tử cung, vốn cung cấp oxy và dinh dưỡng cho bé, bị co lại, làm quá trình phát triển của bé chậm lại. Tiền sản giật cũng có thể làm tăng nguy cơ bong nhau thai, triệu chứng mà nhau thai bị đứt khỏi màng tử cung trước thời điểm sinh đẻ. Khi chứng tiền sản giật trở nên nghiêm trọng, nó có thể kéo theo những cơn đau bụng khi mang thai cũng như các chứng buồn nôn, đau đầu, sưng tấy và rối loạn thị lực.
Sinh non thường có dấu hiệu là dịch tiết âm đạo có những thay đổi bất thường kèm theo triệu chứng chuột rút, đau lưng kèm cơn co thắt thường xuyên. Ngoài ra còn có hiện tượng tăng áp lực trong xương chậu. Tất cả các điều này có khả năng báo hiệu bạn sẽ sinh non.
Ngoài ra còn 1 số các lí do khác tuy không phải biến chứng thai kì những cũng gây nguy hiểm cho thai nhi như nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm ruột thừa, sỏi mật,... Các mẹ cũng cần hết sức lưu ý nhé.
Khi mang thai trong 3 tháng đầu, thai phụ thường có những con đau bụng do nhiều nguyên nhân như: rối loạn cơ năng, do chức năng sinh lý hoặc đơn giản là do ốm nghén. Nếu bạn có biểu hiện xung huyết ở bụng dưới, tử cung lớn hơn, rối loạn bài tiết, tiêu hóa…cũng có thể gây ra những cơn đau.
Tuy nhiên đây chỉ là những hiện tượng bình thường mà mẹ bầu rất dễ gặp phải trong những tháng đầu mang thai nên không có nguy hiểm gì. Trong trường hợp các cơn đau bụng thường xuyên kèm chảy máu âm đạo lại có thể gây nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi nên mẹ bầu cũng cần đặc biệt chú ý để chữa trị kịp thời.
Đau bụng khi mới mang thai có sao không
Cách chữa đau bụng, ra máu khi mang thai hiệu quả, lành tính, an toàn được nhiều bà bầu tin dùng hiện nay chính là sử dụng Trà thảo dược củ gai. Trà củ gai chiết xuất từ củ gai tươi, chuẩn dược liệu, kết hợp với một số vị thuốc Nam quý gia truyền. Đây là bài thuốc an thai, dưỡng thai có từ lâu đời, được nhiều Thái y hoàng cung sử dụng cho Hoàng hậu, quý phi.
Củ gai trong dân gian có tính Hàn cao, nếu dùng không đúng liều lượng, gia giảm các vị thuốc có thể gây lạnh bụng, lạnh tử cung khiến bà bầu tiêu chảy, hoa mắt, chóng mặt. Chế biến củ gai cũng đòi hỏi thời gian, công sức, không phù hợp với mẹ bầu hiện đại ngày nay.
Thấu hiếu những hạn chế này, Công ty Dược phẩm An thái Phương đã phát triển Bài thuốc Thảo dược an thai với dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại, đạt chuẩn GPM quốc tế. Cho ra đời Hộp trà thảo dược củ gai an thai Thái Phương. Trà củ gai bào chế dạng cốm hòa tan, mùi vị thơm ngon, dễ uống, dễ pha chế. Đặc biệt khả năng thẩm thấu của trà củ gai nhanh gấp 15 lần, rút ngắn thời gian điều trị. Được nhiều bà bầu yêu thích, tin dùng.
Mẹ Bầu Đau Bụng Liên Hệ Ngay Hotline 1900.4539 - 033.249.6789 hoặc
ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI Tại Đây ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN
Ngoài ra, còn 1 số mẹo điều trị đau bụng bà bầu có thể áp dụng:
Trả lời cho những câu hỏi đau bụng khi mang thai có nguy hiểm không là những giải đáp cơ bản đồng thời cũng đem lại nguồn kiến thức để mẹ bầu biết và phòng tránh. Điều quan trọng nhất là mẹ bầu cần phân biệt được đâu là hiện tượng đau bụng gây nguy hiểm đâu là hiện tượng bình thường. Hãy trở thành thai phụ thông minh bằng cách lắng nghe cơ thể mình cũng như sử dụng các thảo dược an thai như củ gai để phòng tránh và chữa trị những dấu hiệu xấu khi mang bầu nhé.
>> XEM THÊM:
Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.
Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng
Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp |
Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa |
Táo bón khi mang thai là nỗi khổ chỉ mẹ bầu đã trải qua mới thấu hiểu. Tuy nhiên, tình trạng táo bón thai kỳ là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang...
Với những mẹ lần đầu mang thai hiện tượng đau bụng khi mang thai tháng thứ 6 làm các mẹ lo lắng. Nguyên nhân mẹ bầu đau bụng khi mang thai tháng thứ...
Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu nói riêng và những tháng đầu thai kỳ là hiện tượng khá phổ biến nhưng cũng vô cùng đáng sợ đặc biệt với những...
Nhiều mẹ lần đầu mang thai mọi sự biến đổi của cơ thể dù nhỏ cũng có thể làm mẹ lo lắng. Đặc biệt là hiện tượng bụng căng cứng khi mang thai tháng...
Hiện tượng đau bụng khi mang thai tháng thứ 2 là một triệu chứng hay xảy ra trong thai kỳ. Đa số các trường hợp này đều bình thường, không đáng lo vì...
Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8
Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn
Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này