Bệnh trĩ khi mang thai là nỗi ám ảnh của rất nhiều bà bầu. Tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng nó gây khó chịu và phiền phức trong cuộc sống sinh hoạt. Phải làm sao để đối phó với tình trạng này, hãy cùng tham khảo qua bài viết sau đây.
Bệnh trĩ là tình trạng mà các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng bị sưng, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ, khi mà các tĩnh mạch bị tăng áp lực nhiều.
Bệnh trĩ là phổ biến ở phụ nữ mang thai
Bệnh trĩ khi mang thai thường gặp ở vị trí hậu môn trực tràng với tỷ lệ 50% ở những phụ nữ mang thai. Bệnh gây đau, ngứa, chảy máu sau khi đi đại tiện nên là nỗi lo lắng của rất nhiều phụ nữ.
Khi người phụ nữ mang thai sẽ thay đổi rất nhiều cả về thể chất lẫn tinh thần, tinh thần vui vì được làm mẹ nhưng cũng đầy lo lắng vì những bỡ ngỡ ban đầu. Cơ thể từ eo thon đến xồ xề, da, tóc, nội tiết tố biến đổi khiến nhiều chị em chưa kịp thích nghi, trong đó có bệnh trĩ. Đặc biệt vấn đề về cân nặng, thai nhi càng phát triển thì càng chèn ép vào tử cung, các mô và cơ quan nội tạng của người mẹ bị tác động nhiều nhất.
Do vậy các dòng máu đi ra và vào qua các tĩnh mạch bị hạn chế, dẫn đến các tĩnh mạch trong thành ruột bị phình căng, lâu ngày dẫn đến rất yếu. Cộng thêm nội tiết tố của người mẹ thay đổi nên làm các mô và thành tĩnh mạch lỏng lẻo và không vững chắc, do vậy rất dễ sưng lên và có xu hướng mở rộng ra.
Bà mẹ mang thai cần rất nhiều lượng máu để nuôi dưỡng cơ thể và thai nhi, do vậy các các tĩnh mạch và động mạch phải hoạt động hết công suất nên dễ giãn và vỡ gây chảy máu.
BÀ BẦU BỊ TRĨ- ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN
Triệu chứng sớm và hay gặp nhất ở bệnh trĩ khi mang thai là chảy máu. Nếu chảy máu nhiều thì thai phụ có thể gặp triệu chứng thiếu máu với các biểu hiện như da xanh, niêm mạc nhợt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.
Sau một thời gian khối trĩ sẽ sa ra ngoài, các mẹ có thể sờ thấy một khối nhỏ rồi ra ngay tại lỗ hậu môn, ban đầu khối nhỏ này chỉ lồi ra khi rặn lúc đại tiện, nhưng về sau kể cả khi không đại tiện thì vẫn có khối nhỏ này.
Ngoài ra các thai phụ sẽ thấy cảm thấy vùng hậu môn môn ngứa rát và rất khó chịu, cảm giác đau có thể do nứt hậu môn.
Rất đơn giản để khắc phục bệnh trĩ khi mang thai, hãy thực hiện theo những cách sau đây để giảm bớt các triệu chứng gây khó chịu.
Chuẩn bị chậu nước ấm sau đó ngồi ngâm vùng trực tràng khoảng 15 phút, nước ấm sẽ giúp lưu thông hệ tuần hoàn,giảm cảm giác đau cho thai phụ. Hoặc các bạn có thể lấy túi nước đá chườm vào vùng hậu môn nhiều lần trong ngày cũng có tác dụng giảm sưng đau rất tốt. Sau khi ngâm nên lau hậu môn sạch và nhẹ nhàng, nên dùng khăn ẩm hoặc khăn ướt để làm sạch, tránh gây tổn thương thêm cho hậu môn.
Táo bón là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ khi mang thai, do vậy để phòng ngừa được căn bệnh này thì nên ngăn ngừa tình trạng táo bón trong thai kỳ.
>> Xem thêm: Bài thuốc trị động thai hiệu quả đang được khá nhiều bà bầu tin dùng hiện nay từ Củ gai tươi
Phòng chống táo bón thông qua chế độ ăn là cách phòng ngừa bệnh trĩ khi mang thai
Chế độ ăn uống: Nên ăn thực phẩm giàu chất xơ, tăng cường các loại trái cây như quả lê, quả bơ, quả cam, quýt,.. Tăng cường các loại rau xanh như rau cải xanh, tăng cường các loại ngũ cốc nguyên hạt như bột yến mạch, ngũ cốc gạo lứt, các loại ngô, các loại đậu như đậu xanh, đậu cô ve, … các loại hạt như hạt điều, hạt bí ngô,...
Uống nhiều nước trong ngày, nên uống khoảng 2 lít nước trên ngày.
Chế độ vệ sinh: Nên đi ngoài ngay khi cơ thể có cảm giác buồn, không nên nhịn đi ngoài vì sợ đau, nếu càng nhịn thì càng tăng nguy cơ bị táo bón.
Chế độ vận động: nên đi lại nhẹ nhàng khoảng 30 phút trên ngày vào buổi sáng và tối, mỗi giờ có thể đứng dậy và đi lại vài phút đối với những bạn thường xuyên phải ngồi máy tính, không nên ngồi hoặc đứng trong một thời gian dài để giảm các áp lực xuống các tĩnh mạch tại vùng hậu môn trực tràng. Nếu tình trạng táo bón nghiêm trọng hãy sử dụng thuốc làm mềm phân theo hướng dẫn của bác sĩ, chỉ sử dụng khi bác sĩ cho phép không được tự ý dùng các bạn nhé!
ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY
HOẶC GỌI HOTLINE: 1900. 4539 - 033.249.6789
Bác sĩ Vân
>> Xem thêm: Những cách đơn giản giúp chữa đau bụng khi mang thai cho mẹ bầu
Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.
Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng
Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp |
Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa |
Làm gì để giảm ốm nghén là vấn đề được nhiều bà bầu quan tâm, đặc biệt là các chị em mang thai lần đầu, chưa có kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe bầu...
Rất nhiều cặp vợ chồng mong muốn có cậu con trai để nối dõi tông đường. Vì vậy làm sao để sinh con trai là một trong những vấn đề được quan tâm hàng...
Mới có thai nhưng không ít chị em đã có dấu hiệu mang thai 2 tuần rất rõ ràng, cụ thể. Hãy cùng Thảo dược an thai kiểm tra xem bạn đã có những dấu...
Đúng như tên gọi, máu báo thai là hiện tượng chảy máu báo hiệu người phụ nữ đã mang thai. Tuy nhiên, máu báo thai kéo dài mấy ngày, máu báo thai có...
Táo bón khi mang thai là tình trạng khó tránh, nhưng áp dụng những cách trị táo bón cho bà bầu dưới đây, bạn sẽ mau chóng thấy thoải mái và dễ chịu...
Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8
Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn
Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này