Tư thế ngủ khi mang thai ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai phụ và em bé trong bụng. Tuy nhiên có rất nhiều mẹ bầu rơi vào trạng thái mất ngủ triền miên, lo âu và căng thẳng. Khi thai nhi lớn dần việc ngủ đúng tư thế cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Vậy đâu là tư thế ngủ đúng? Tại sao nằm ngửa lại không tốt cho mẹ bầu và thai nhi. Mời các mẹ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Mẹ có biết nếu nằm ngủ khi ngửa thì trọng lượng của tử cung vô tình tạp áp lực trên các tĩnh mạch (tĩnh mạch chủ dưới) làm cho lượng máu từ phía dưới cơ thể sẽ khó lưu thông đến tim. Trong trường hợp mẹ bầu thường xuyên nằm ngửa trong một khoảng thời gian dài rất dễ rơi vào trạng thái chóng mặt và hay bị quay cuồng.
Ngoài ra, tư thế nằm ngửa khi ngủ cũng khiến cho thai nhi đè lên phần cột sống, cơ lưng và cả ruột. Mẹ bầu sẽ có cảm giác bị đau nhức cơ thể, bị tổn thương các phần khớp và cơ, nặng hơn là dẫn đến bệnh trĩ. Bên cạnh đó nằm ngửa trong một thời gian dài, việc cung ứng huyết dịch của thận sẽ không được đầy đủ, làm tăng hàm lượng angiotensin trong huyết quản gây co thắt huyết quản.
Khi mẹ bầu nằm ngửa trong lúc ngủ sẽ tạo áp lực của tử cung lên tĩnh mạch dưới do nằm ngửa gây ra, đồng thời còn khiến cho giảm lượng máu cung ứng cho thai nhi. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Bên cạnh đó, nếu mẹ bầu đang gặp phải các vấn đề nào như cao huyết áp, bệnh tiểu đường thì tư thế nằm ngửa khi ngủ sẽ càng ảnh hưởng đến nguồn dinh dưỡng và oxy cung cấp cho thai nhi.
Trong một báo cáo từ các chuyên gia về mối liên kết giữ tư thế nằm ngửa với nguy cơ thai chết lưu. Nghiên cứu của các nhà khoa học ở Sydney của Úc vào năm 2011 khẳng định: phụ nữ mang bầu nằm ngủ ngửa trong thai kỳ làm tăng nguy cơ thai nhi bị động thai, chết lưu thai cao hơn những mẹ bầu có xu hướng nằm nghiêng sang trái. Nguyên nhân chính là do mẹ bầu nằm ngửa sẽ cản trở lượng máu chuyển đến em bé và kết quả là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của em bé khiến em bé dễ bị lưu thai. Đây là một vấn đề quan trọng nên mẹ bầu cần đặc biệt chút ý nếu không muốn gây ảnh hưởng cho thai nhi.
Để bảo vệ an toàn cho mẹ bầu và thai nhi thì tư thế ngủ đúng cách cũng cần được quan tâm hơn. Những mối nguy cơ tiềm ẩn có thể đến bất cứ lúc nào nếu mẹ bầu chủ quan.Tư thế ngủ khi mang thai an toàn và tốt nhất chính là mẹ bầu hãy nằm nghiêng về một bên khi ngủ. Đặc biệt, việc nằm nghiêng bên trái là tư thế lý tưởng nhất vì sẽ giúp cải thiện dinh dưỡng và lưu lượng máu đến nhau thai một cách tốt nhất. Thêm một lợi ích tuyệt vời đó là giúp cho thận loại bỏ các chất thải trong cơ thể hiệu quả hơn, giảm tình trạng phù nề chân khó chịu khi mang thai.
Nếu mẹ bầu hay chuyển mình khi ngủ thì vẫn có thể thay đổi tư thế ngủ nhiều lần trong đêm nhưng chỉ cần các mẹ lưu ý là bất cứ lúc nào thức giấc trong đêm mà thấy mình đang nằm ngửa thì nhanh chóng chuyển ngay sang tư thế nằm nghiêng nhé. Mẹ bầu có thể tập thói quen ngủ này cho đến cuối thai kỳ vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi mà.
Mẹ bầu nên quan tâm đến tư thế ngủ khi mang thai ngay từ lúc biết tin mình mang bầu. Ngoài ra mẹ bầu cũng nên phòng tránh các bệnh liên quan đến bà bầu bằng cách bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra mẹ bầu cũng đừng quên uống Trà củ gai an thai để mang đến cho con yêu sức khỏe tuyệt vời và còn giúp việc sinh đẻ dễ dàng, giảm đau, phòng chống dọa sảy, tụ dịch màng nuôi, sảy thai... Các mẹ có thể liên hệ Đông Y Thái Phương với đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ tư vấn tốt nhất.
>>Xem thêm:
Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.
Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng
Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp |
Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa |
Làm gì để giảm ốm nghén là vấn đề được nhiều bà bầu quan tâm, đặc biệt là các chị em mang thai lần đầu, chưa có kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe bầu...
Rất nhiều cặp vợ chồng mong muốn có cậu con trai để nối dõi tông đường. Vì vậy làm sao để sinh con trai là một trong những vấn đề được quan tâm hàng...
Mới có thai nhưng không ít chị em đã có dấu hiệu mang thai 2 tuần rất rõ ràng, cụ thể. Hãy cùng Thảo dược an thai kiểm tra xem bạn đã có những dấu...
Đúng như tên gọi, máu báo thai là hiện tượng chảy máu báo hiệu người phụ nữ đã mang thai. Tuy nhiên, máu báo thai kéo dài mấy ngày, máu báo thai có...
Táo bón khi mang thai là tình trạng khó tránh, nhưng áp dụng những cách trị táo bón cho bà bầu dưới đây, bạn sẽ mau chóng thấy thoải mái và dễ chịu...
Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8
Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn
Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này