Trà thảo dược củ gai

Bầu nôn ra máu khi mang thai có sao không?

05/04/2020 08:35 AM Danh mục: Mang thai

Nôn khan, ốm nghén là hiện tượng rất bình thường ở phụ nữ đang mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu thai kì. Vây hiện tượng nôn ra máu khi mang thai có nguy hiểm không, ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi.

Hiện tượng nôn nghén khi mang bầu là gì?

Nôn nghén là tình trạng thường gặp ở phụ nữ mang thai. Song đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào khẳng định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng nôn nghén khi mang bầu. Song các chuyên gia y tế tin rằng, hiện tượng này có liên quan đến sự thay đổi hormone trong cơ thể. Nôn nghén tuy không phải bệnh nhưng nó gây hiện tượng chán ăn, mệt mỏi, khó ngủ, suy dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi.

Nôn ra máu khi mang thai

Nguyên nhân dẫn đến nôn ra máu khi mang thai

Có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân gây ra hiện tượng nôn ra máu khi mang thai. Những yếu tố này thường là do kết quả của việc ốm hoặc bị thương nặng. Dưới đây là một vài nguyên nhân cụ thể:

Viêm dạ dày

Thành trong dạ dày bị viêm nhiễm dẫn đến viêm dạ dày. Sự xáo trộn trong thành dạ là nguyên nhân gây ra hiện tượng nôn ra máu khi mang thai. Loại vi khuẩn gây viêm nhiễm thành trong dạ dày là helicobacter pylori.

Bà bầu bị mất nước

Một trong những lý do chính khiến bà bầu bị nôn ra máu khi mang thai là do mất nước. Khi cơ thể các mẹ bị mất nước, nhữg áp lực dư thừa của ốm nghén khiến chất nôn ra ngoài ra máu. Thiếu nước sẽ dẫn đến tình trạng buồn nôn và nôn mửa.

Chế độ ăn uống của bà bầu bị mất cân đối

Nếu các mẹ có một chế độ ăn không phù hợp, giờ giấc lung tung thì cơ thể bà bầu sẽ tự động phản ứng thông qua việc nôn ra máu.Cảm giác này thường xuyên sẽ xuất hiện ngay sau khi ăn hoặc vào buổi sáng sớm.

Do bà bầu bị ngộ độc thực phẩm

Việc ăn nhiều thực phẩm chứa chất độc hại khi bầu cũng dẫn đến tình trạng thai nghén nôn ra máu.Những người đang mang thai cần phải thận trọng hơn về chế độ ăn của bản thân mình. Với các loại trái cây và rau quả, phải rửa thật kỹ trước khi ăn, tránh các thực phẩm gây dị ứng và có hại cho sức khỏe của các bà mẹ.

Vỡ thành dạ dày 

Nôn mửa có thể gây ra những áp lực lớn lên bụng, thực quản và ngực. Những sức ép đột ngột này gây ra vỡ thành dạ dày. Kết quả là, các mẹ sẽ nôn ra ngoài và gây tổn thương lên lồng ngực. Những dấu hiệu của vỡ thành dạ dày bao gồm đau ngực, thở dốc và vã mồ hôi.

Bà bầu bị xơ gan

Sử dụng chất kích thích quá mức hoặc các bệnh hấp thụ lượng sắt dư thừa trong máu gây ra xơ gan. Xơ gan dẫn đến sự giãn nở của các mạch máu, nếu mạch máu bị vỡ sẽ ảnh hưởng đến thực quản của các bà mẹ. Các triệu chứng của bệnh xơ gan bao gồm nôn ra máu tươi và gày gò, ốm yếu có thể đó là nguyên nhân của các phụ nữ mang thai.

Bầu nôn ra máu khi mang thai có sao không?

Ảnh hưởng đến sự phát triển của bé

Khi nôn ra máu sẽ khiến cho các bà bầu  bị suy nhược cơ thể , thiếu máu, căng thẳng hoặc trường hợp xấu là dẫn đến chán ăn, trầm cảm. Nếu bà bầu không lưu ý cẩn thận sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi sau này do giai đoạn 3 tháng đầu là thời gian thai nhi vẫn còn yếu ớt, cần được bảo vệ và chăm sóc nhiều nhất.

Bà bầu bị căng thẳng hoặc  trầm cảm

Ói ra máu khi mang bầu cũng là nguyên nhân khiến các bà mẹ cảm thấy căng thẳng hoặc trầm cảm. Căng thẳng có thể dẫn đến các biến chứng nặng hơn như da nhợt nhạt, thở nhanh, chóng mặt và lượng nước tiểu bài tiết ra ít.

Cách điều trị tình trạng bà bầu nôn ra máu khi mang thai

Tình trạng bà bầu nôn ra máu về cơ bản cũng dễ khắc phục nếu các mẹ  biết được chính xác nguyên nhân gây ra. Nếu ở mức độ nhẹ thì có thể xử lý đơn giản bằng các biện pháp như kiêng thức ăn cay nóng, đồ uống có cồn, tốt nhất là nên có chế độ ăn nhẹ nhàng, cân đối; dùng gừng, bạc hà để giảm cảm giác buồn nôn; nghỉ ngơi hợp lý…

Nôn ra máu khi mang thai

Tuy nhiên nếu các mẹ thai nghén nôn ra máu thì nên nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra, tránh ảnh hưởng sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Phòng ngừa nôn ra máu khi mang thai

  • Nên tránh đồ uống có cồn
  • Không hút thuốc lá
  • Không nên ăn những món ăn cay, nóng vì dễ gây kích kích hoặc gây trào ngược axit khi mang thai
  • Những lời khuyên này sẽ giúp các mẹ không bị chảy máu đường tiêu hóa, dẫn đến nôn ra máu. Ngoài ra, các mẹ nên khám bác sĩ thường xuyên, uống nhiều nước, ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng cơ thể và tập thể dục thường xuyên.

Trên đây chúng tôi đã giải đáp một số thắc mắc của các bà mẹ khi mang thai nôn ra máu có nguy hiểm khôn. Hy vọng qua bai viết này các mẹ đã hiểu rõ tình trạng của mình. Chúc các mẹ và bé luôn khỏe.

>> Tìm hiểu thêm: Các triệu chứng động thai nguy hiểm ở bà bầu cần phải nắm rõ

HÃY CŨNG NHÀ THUỐC TÌM HIỂU VỀ TRÀ THẢO DƯỢC AN THAI

Làm mẹ là thiên chức, với mong muốn mang lại cho mẹ bầu sự yên tâm và thoải mái trong suốt thời gian thai kỳ, Nhà thuốc Đông Y Thái Phương đã nghiên cứu và bào chế ra trà thảo dược củ gai an thai với thành phần chính là củ gai và các thảo dược khác.

NHỮNG MẸ BẦU NÀO NÊN SỬ DỤNG THẢO DƯỢC AN THAI

  • ICON-LIST Tất cả chị em phụ nữ đang mang thai hoặc chuẩn bị mang thai đều nên dùng sản phẩm trà thảo dược củ gai an thai trong suốt thai kì của mình. Giúp chị em có một thai kì khỏe mạnh. Phòng tránh động thai, dọa sảy, ốm nghén, đau bụng , ra huyết, nóng trong, táo bón. Giúp cân bằng nội tiết của bà bầu và dày niêm mạc tử cung để thai bám tốt hơn. Nếu dùng trong suốt thai kì sẽ tránh được hiện tượng sinh non lên đến 86%.
  • ICON-LIST Thai Chậm Phát Triển
  • ICON-LIST Mang thai bị đau bụng
  • ICON-LIST Mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, mang thai bị ra dịch
  • ICON-LIST Thai bị dọa sảy ( dọa sảy thai )
  • ICON-LIST Cân bằng nội tiết của bà bầu và dày niêm mạc tử cung
  • ICON-LIST Động thai, tụ dịch dưới màng nuôi, bóc tách túi thai (bong màng nuôi)
  • ICON-LIST Mang thai bị trĩ, táo bón, nóng trong, nổi mụn nhọt
  • ICON-LIST Mang thai nhưng phải đi lại, lao động nhiều. Dùng để an thai phòng động, sảy thai
  • ICON-LIST Phụ nữ đang mang thai nhưng có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu
  • ICON-LIST Phụ nữ chuẩn bị và đã chuyển phôi IVF, TTON. Giúp tăng tỉ lệ đậu thai và giữ thai.
  • >> Phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng thảo dược an thai
Tác dụng củ củ gai
Khắc phục được hoàn toàn hạn chế của Củ gai tươi: khó bảo quản, khó sử dụng, tính hàn gây lạnh bụng, hoàn toàn tiện lợi khi sử dụng và mang đi. Trà thảo dược an thai hoàn toàn lành tính, không có tác dụng phụ. → → →
hộp trà an thai

chứng nhận sức khỏe
← ← ← Đã được kiểm chứng của Bộ Y Tế, được sự tin dùng của đội ngũ bác sĩ Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội; Trà củ gai an thai Thái Phương đã mang lại niềm vui và hạnh phúc cho hơn 21984 mẹ bầu trong suốt thời gian thai kỳ, mang lại sự thoải mái, yên tâm và hạnh phúc cho những đấng phụ mẫu chuẩn bị đón thiên thần chào đời
lương y vũ huy đồng

Trà củ gai có thể khắc phục được tính hàn của củ gai và khó khăn trong việc bảo quản củ gai. Các bà bầu có thể dùng suốt quá trình mang thai Phòng tránh động thai, đau bụng, bong rau thai, và các triệu chứng kèm theo như táo bón, trĩ, đau mỏi lưng ----> Lương Y Vũ Huy Đồng


Bác sỹ vũ cảnh chương

Trà thảo dược an thai không hề có tác dụng phụ, bạn có thể sử dụng nước uống hàng ngày. Hoàn toàn có thể sử dụng song song với thuốc tây. ----> Bác sỹ Vũ Cảnh Chương - PGĐ TT chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Feedback

Trước đây mình có uống nước sắc từ củ gai tươi tuy rất hiệu quả cho cả con và mẹ nhưng hơi khó uống một chút. Từ khi biết đến còn có sản phẩm như trà củ gai với hương vị trà và thảo mộc tự nhiên thì việc an thai lại trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vị rất ngon mà hiệu quả an thai lại không kém gì nước củ gai dùng trực tiếp

Feedback

Trong lúc mang thai tôi rất hay bị nóng trong và nổi mụn nhọt khắp người. Nhờ có trà củ gai mà tôi không còn phải chịu những cơn nóng trong hàng đêm nữa, có thể yên tâm ngủ ngon. Cũng nhờ uống trà củ gai đều đặn mà tôi cũng không bị đau bụng trong thai kỳ nữa. Mong là nếu dùng trà đều đặn thì thai kỳ sẽ không còn là việc đáng lo nữa

KHUYẾN MÃI DUY NHẤT TRONG HÔM NAY

400.000 chỉ còn 350.000 ₫/ hộp/ 30 gói
23 giờ
56 phút
42 giây

Cùng chuyên mục

Thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm là 2 phương pháp khác biệt. Trong bài viết hôm nay, chuyên gia của Thảo Dược An Thai sẽ giải thích chi...

Bà bầu ra khí hư màu trắng đục luôn là câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ khi mang thai quan tâm. Một số bà bầu lo lắng không hiểu vì sao có hiện tượng...

Bà bầu nên uống sữa gì là câu hỏi của nhiều bà mẹ trong thời kỳ mang thai, đặc biệt đối với những người mang thai lần đầu tiên. Vậy bà bầu nên uống...

Vào những tuần đầu thai kỳ, cơ thể của người mẹ có những sự thay đổi rõ rệt. Thai 6 tuần đã có tim thai chưa. Không có tim thai thì phải làm sao? Đây...

Những điều không nên làm khi mang thai luôn là mối quan tâm hàng đầu của chị em khi mới bắt đầu làm mẹ. Nắm rõ những điều này khi mang thai, mẹ bầu có...

Sản phẩm tiện lợi dễ dùng
IMG

Cách Sử Dụng Trà Củ Gai An Thai

cách sử dụng
+ Điều trị động thai
Dùng 6 gói/ngày (2 gói/1 lần)

Bột đã làm chín, cắt gói vào hòa với nước sôi. Nên uống khi còn đang ấm. Nên sử dụng trong suốt 3 tháng đầu của thai kì, có thể dùng an thai đến tháng thứ 8

cách sử dụng
+ An thai dưỡng thai
Dùng 4 gói/ngày (2 gói/1 lần)

Củ gai tươi có tính hàn ( hàn cam) Vì thế phải sử dụng củ gai tươi cùng hộp thảo dược an thai để giảm tính hàn của củ gai tránh bị lạnh tử cung và an toàn với những người thể hàn

cách sử dụng
+ Liều lượng sử dụng
2 gói hòa với 100ml – 120ml nước.

Đang dùng thuốc tây (thông thường là thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung,viên sắt) vẫn có thể sử dụng cùng bài thuốc này

Đông Y Thái Phương
Đông y Thái Phương

Trà Thảo Dược Củ Gai An Thai

Trà củ gai
Để lại thông tin để được nhà thuốc Đông Y Thái Phương chăm sóc tư vấn về mang thai và sử dụng trà thảo dược củ gai an toàn

(*) Vui lòng để lại thông tin khách hàng